Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ vừa ra Chỉ thị số 993/CT-BGDĐT yêu cầu các sở giáo dục và đào tạo, cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, cơ sở đào tạo giáo viên và đơn vị thuộc Bộ triển khai một số công việc nhằm tăng cường các giải pháp phòng, chống và xử lý kịp thời các vụ bạo lực học đường, bảo đảm an ninh, an toàn trường học.
Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, là một trong ba khâu đột phá phát triển đất nước. Trong đó, đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin (CNTT) trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ngày càng có vai trò quan trọng.
Con người muốn phát triển toàn diện phải có cả đức lẫn tài. Đất nước muốn phát triển nhanh, mạnh, bền vững, xã hội phải quy tụ được nhiều người có đức, có tài. Sinh thời, Bác Hồ kính yêu từng dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
(TG)- Đó là điều nhấn mạnh trong bài phát biểu của Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Bùi Trường Giang tại lễ khai mạc Triển lãm ảnh nghệ thuật về đề tài "Biển, đảo quê hương" diễn ra sáng ngày 12/4/2019 tại Quảng trường Ngọ Môn, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Tuyên giáo giới thiệu bài phát biểu của đồng chí Bùi Trường Giang.
Bạo lực học đường không phải chỉ là vấn đề của Việt Nam mà ở nhiều nước trên thế giới. Các nước đã có giải pháp gì cho vấn đề này? Việt Nam sẽ làm cách nào để cải thiện bạo lực học đường?
Khi học sinh học được bài học giáo dục bằng quyền lực, coi việc xâm phạm thân thể người khác là bình thường thay vì bài học phải yêu thương và tôn trọng mỗi cá nhân, các em sẽ áp dụng điều đó.
Vụ việc năm nữ sinh đánh một bạn nữ cùng lớp xảy ra ở Hưng Yên chưa kịp lắng xuống thì mới đây, lại tiếp tục xảy ra việc một nhóm học sinh hành hung bạn bên bãi biển tại Nghệ An.
Công an tỉnh Hà Giang đã ra Quyết định khởi tố và áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú đối với ba bị can về tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi.
Sáng 7/4, tại tỉnh Vĩnh Long, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã đến thăm và chúc Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer tại Trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Vĩnh Long và sư sãi chùa Hạnh Phúc Tăng.
Thực tế đã xảy ra đối với một số môn học, đầu năm học, cha mẹ học sinh mua sách giáo khoa cho con em mình, dán nhãn, ghi tên đầy đủ nhưng khi vào học, giáo viên lại yêu cầu mua sách mới theo nhà trường. Có trường hợp phải đợi một thời gian mới có sách, ảnh hưởng đến quá trình học tập của học sinh.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, các vi phạm trong lĩnh vực giáo dục-đào tạo ở một số địa phương như tại Hưng Yên, Nghệ An, Bà Rịa-Vũng Tàu, Sóc Trăng phải được xử lý nghiêm để làm gương, giữ kỷ cương phép nước.
Năm học 2020 - 2021, chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) mới sẽ được triển khai bắt đầu từ lớp 1, theo hình thức cuốn chiếu. Ngành giáo dục và các địa phương đang tích cực chuẩn bị các điều kiện kèm theo, nhất là cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nhằm đáp ứng các yêu cầu CTGDPT mới đặt ra.
Thí sinh tự do được bảo lưu kết quả thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2018 để xét tốt nghiệp năm 2019, hồ sơ dự thi cần thêm phong bì ghi rõ họ tên và địa chỉ, nộp hồ sơ ở đâu phải dự thi ở đó...
Những năm vừa qua, giáo dục đại học (GDĐH) có những chuyển biến tích cực khi nhiều cơ sở đào tạo đã được tự chủ, tự chịu trách nhiệm về đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức bộ máy và tài chính. Tuy nhiên, để các trường tự chủ thành công góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng, cần có sự đồng bộ trong các văn bản pháp luật.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho biết, khảo sát cho thấy trong số 50.000 cử nhân công nghệ thông tin ra trường chỉ có 30% làm việc được ngay, có việc làm đúng nghề, 70% phải đào tạo lại.