-
Trong khuôn khổ Hội nghị thường niên Ban Chấp hành Hiệp hội Xuất bản Đông Nam Á, ngày 15/9, Đường sách Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với các Nhà xuất bản đã tổ chức khai mạc Triển lãm sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước.
-
Những năm gần đây, ngày càng có nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể được khai thác, phát huy giá trị phục vụ cho phát triển du lịch, điển hình như: Ca trù, hát văn, hát then, xòe Thái, cồng chiêng Tây Nguyên... Đây được xem là nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt được, vẫn còn tình trạng khai thác, phát huy giá trị không đúng cách nguy cơ làm sai lệch di sản, đặc biệt là di sản gắn với hoạt động tâm linh. Bởi vậy cần sớm có những giải pháp chấn chỉnh cũng như tăng cường nhận thức về bảo tồn, phát huy giá trị di sản, từ đó có cách thức ứng xử phù hợp.
-
(TG)-Ngày 25/8, Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã Mỹ Hào (Hưng Yên) tổ chức hội nghị tổng kết 20 năm tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc giai đoạn 2003 - 2023 và biểu dương danh hiệu “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, con trung hiếu, cháu thảo hiền” giai đoạn 2018 - 2023.
-
Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 21/8: Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất với chủ đề "Bảo tồn, phát huy và lan tỏa bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người" sẽ diễn ra tại tỉnh Lai Châu từ ngày 6 - 8/10.
-
(TG) - Nhận thức sâu sắc vai trò của văn học nghệ thuật, Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa X về “Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới” đã khẳng định: “Văn học nghệ thuật là lĩnh vực rất quan trọng, đặc biệt nhạy cảm và tinh tế của văn hóa, là nhu cầu thiết yếu thể hiện khát vọng chân, thiện, mỹ của con người, có tác dụng đặc biệt trong việc vun trồng, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm nhân cách, đạo đức, trí tuệ bản lĩnh cho các thế hệ con người”.
-
Sau hai năm "ngủ đông" bởi đại dịch COVID-19, hoạt động sân khấu trở nên sôi nổi với các liên hoan, hội diễn được tổ chức liên tục. Nhiều đơn vị nghệ thuật đầu tư công phu dựng vở diễn mới, xây dựng kịch mục phong phú nhằm tìm lại khán giả. Dù bức tranh tổng thể có vẻ sôi động nhưng nếu quan sát kỹ, không khó thấy vẫn còn đó những khó khăn tồn đọng bấy lâu chưa được giải quyết, đòi hỏi cần có một sự bứt phá ngoạn mục để sân khấu tìm được chỗ đứng vững vàng trong đời sống hiện nay.
-
(TG) - Chuyển đổi số báo chí ở Việt Nam nhằm mục tiêu xây dựng các cơ quan báo chí theo hướng chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại; làm tốt sứ mệnh thông tin tuyên truyền phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, sự nghiệp đổi mới của đất nước.
-
Xuân Diệu là một trong những nhà thơ thuộc phong trào Thơ mới sớm giác ngộ cách mạng, nguyện dùng ngòi bút phục vụ cuộc kháng chiến cứu nước vĩ đại của dân tộc. Đến với cách mạng bằng sự hăm hở, nhiệt tình của một thi nhân rất mực yêu nước, tất yếu Xuân Diệu cũng đến với đề tài Hồ Chí Minh như một lẽ tự nhiên. Trong mấy chục năm cầm bút chuyên nghiệp, Xuân Diệu đã sáng tác nhiều bài thơ về Bác.
-
Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản địa chất, trong đó các công viên địa chất tại Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định, góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế của địa phương và của Việt Nam trong cơ chế hợp tác đa phương.
-
(TG) - Tham nhũng là hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vì thế để phòng chống tham nhũng hiệu quả, trước hết cần hoàn thiện hệ chuẩn mực xã hội.
-
Cùng với thời gian, sự tác động của thiên nhiên, con người, những biến động xã hội, nhiều di tích bị hư hại, thậm chí bị phá hủy hoàn toàn. Đối với những phế tích có giá trị đặc biệt quan trọng, việc phục dựng để cộng đồng có thể hiểu thêm về lịch sử, văn hóa dân tộc, đồng thời, tạo điểm nhấn phục vụ du lịch là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, việc phục dựng cần hết sức cẩn trọng, bảo đảm các yếu tố khoa học, kiến trúc, mỹ thuật... tránh tình trạng làm lệch lạc, méo mó, biến dạng di sản.
-
Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ mở ra nhiều cơ hội, điều kiện thuận lợi, tuy nhiên cũng phải đối diện với không ít khó khăn, thách thức, nhất là trước sự xuất hiện của không ít luồng tư tưởng ngoại lai và những trào lưu xấu độc. Nhận diện những vấn đề đang đặt ra, từ đó có giải pháp hữu hiệu để tiếp tục xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển nền văn hóa dân tộc là việc làm cần thiết, cấp bách trong bối cảnh hiện nay.
-
Trong thời kỳ bùng nổ các phương tiện thông tin giải trí, nền tảng mạng xã hội, sẽ khó có thể thống kê có bao nhiêu vụ hay số lần khán giả Việt vô tình bị “ngộ độc” bởi những hình ảnh phi pháp.
-
(TG) - Quá trình triển khai thi hành, một số quy định của Luật Báo chí năm 2016 đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn của lĩnh vực báo chí dẫn đến khó khăn, vướng mắc trong tổ chức thực hiện. Trước yêu cầu đó, Bộ Thông tin và Truyền thông đã có Báo cáo số 57/BC-BTTTT ngày 30/3/2022 báo cáo Chính phủ về kết quả nghiên cứu, rà soát Luật Báo chí năm 2016 và kiến nghị sửa đổi, bổ sung những nội dung, nhóm nội dung có quy định bất cập, không phù hợp với thực tiễn của pháp luật báo chí.
-
(TG) - Cùng với những nội dung trong Luật Điện ảnh sửa đổi năm 2022, nhiều quy định mới có hiệu lực từ đầu năm 2023 đã tạo hành lang pháp lý đầy đủ, giúp cơ quan quản lý nhà nước có căn cứ để quản lý chặt chẽ hoạt động phổ biến phim trên không gian mạng.