Kích động mâu thuẫn, gây xung đột về tôn giáo là những thủ đoạn được các thế lực thù địch thường xuyên sử dụng nhằm chia rẽ, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc, gây mất ổn định trật tự xã hội, hòng làm suy yếu đất nước ta. Thực tế này đòi hỏi các tổ chức tôn giáo cũng như mọi người dân trong xã hội phải luôn tỉnh táo, đề cao cảnh giác để không bị lôi kéo vào các hoạt động phi pháp, gây tổn hại đến khối đoàn kết dân tộc.
Quân đội ta do Đảng và Bác Hồ kính yêu tổ chức, giáo dục và rèn luyện, là lực lượng nòng cốt cùng toàn dân đánh giặc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
(TG) - Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là một công cuộc lâu dài, phải được thực hiện thường xuyên, liên tục với nhiều biện pháp ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong đó, bồi dưỡng lý luận chính trị, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, đảng viên phải được coi là một trong những giải pháp đặc biệt quan trọng và được đặt lên hàng đầu, nhất là trong Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương.
(TG) - Hiện nay, các phần tử cơ hội xuất hiện ngày càng nhiều dưới những màu sắc và mức độ khác nhau, khó nhận diện. Kiên quyết đấu tranh, chủ động phát hiện, ngăn chặn kịp thời với các phần tử cơ hội là yêu cầu, nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới.
Tháng 12 này có một ngày đặc biệt: Ngày Nhân quyền Quốc tế (10-12) - là dịp để Liên hợp quốc (LHQ) và các quốc gia thành viên tôn vinh những giá trị cao cả cùng những thành tựu đạt được trong thúc đẩy, bảo vệ quyền con người. Với Việt Nam, những thành tựu ấy được minh chứng qua việc không ngừng chăm lo đời sống, bảo vệ các quyền hợp pháp của người dân, đồng thời tích cực đóng góp cho nỗ lực thúc đẩy quyền con người trên toàn thế giới.
Khi cán bộ, đảng viên có nhận thức đúng, thực sự thông suốt về tư tưởng, những vướng mắc được giải quyết kịp thời thì sẽ có sức đề kháng tốt, không mắc "căn bệnh" nguy hiểm "tự diễn biến", "tự chuyển hóa".
Tháng 12 này có một ngày đặc biệt: Ngày Nhân quyền Quốc tế (10/12) - là dịp để Liên hợp quốc (LHQ) và các quốc gia thành viên tôn vinh những giá trị cao cả cùng những thành tựu đạt được trong thúc đẩy, bảo vệ quyền con người. Với Việt Nam, những thành tựu ấy được minh chứng qua việc không ngừng chăm lo đời sống, bảo vệ các quyền hợp pháp của người dân, đồng thời tích cực đóng góp cho nỗ lực thúc đẩy quyền con người trên toàn thế giới.
(TG)-Nhìn lại 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trên mọi lĩnh vực. Tuy nhiên hiện nay, các thế lực thù địch ráo riết, xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, công kích nền tảng tư tưởng của Đảng ta, tìm mọi cách chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng hòng làm giảm niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước. Chính vì vậy, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch là cuộc chiến lâu dài, quyết liệt. Trong cuộc chiến đó, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phải vào cuộc với quyết tâm và sự chủ động cao nhất.
Thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam, những năm qua, tôn giáo là một trong những nội dung chiến lược được các thế lực thù địch, phản động triệt để lợi dụng nhằm gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội (ANCT, TTATXH), tiến tới xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Chúng coi đó là một yếu tố quan trọng để tạo sức ép từ bên ngoài, đồng thời kích động các hoạt động chống phá từ bên trong.
Khu vực Tây Nguyên có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Đây cũng là vùng có quan hệ dân tộc phức tạp, nhạy cảm mà các thế lực thù địch ra sức lợi dụng để chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá cách mạng Việt Nam. Thời gian tới, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để giải quyết tận gốc các vấn đề dân tộc và ngăn chặn âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.
Hiện nay có những luận điệu sai trái được lan truyền trên không gian mạng rằng: “Mô hình “độc đảng” (Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo) là một mô hình tạo ra sự mất dân chủ trong xã hội Việt Nam".
Chủ quyền quốc gia trên không gian mạng là vấn đề được nhiều quốc gia trên thế giới hết sức quan tâm, nhất là thời gian gần đây. Một số quốc gia xác định đây là nội dung quan trọng trong hoạch định chính sách, chiến lược phát triển đất nước. Tại Việt Nam, vấn đề chủ quyền quốc gia trên không gian mạng tuy còn khá mới mẻ nhưng được Đảng, Nhà nước hết sức coi trọng, với mục tiêu đề ra là bảo đảm tốt nhất an ninh con người, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia.
Nền văn học nước nhà trong hơn 35 năm đổi mới chứng kiến sự cách tân mạnh mẽ từ góc độ nội dung lẫn thi pháp biểu hiện và tư tưởng nghệ thuật. Tuy vậy, mỗi sự phát triển luôn bao hàm mặt trái của nó. Dưới quan điểm biện chứng, mỗi giai đoạn văn học đều có những giới hạn tất yếu cần thẳng thắn chỉ ra nhằm khắc phục, từ đó hạn chế tối đa những tác hại có thể gây ra cho bạn đọc nói riêng và đời sống văn hóa tinh thần xã hội nói chung.
Kể từ sau Chiến tranh Lạnh, thế giới chứng kiến sự bùng nổ làn sóng chính trị chưa từng có được gọi bằng những cái tên khác nhau rất mỹ miều, như “cách mạng màu”, “mùa xuân Arab”, hay “biểu tình hòa bình” núp dưới các yêu sách “đòi dân sinh”, “xúc tiến dân chủ”, “cải cách”, “bảo vệ nhân quyền”, “chống tham nhũng”, “chống độc tài” hay là “chống gian lận trong bầu cử”...
(TG) - Trong quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng công tác tư tưởng, tuyên truyền, dân vận. Đây được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cách mạng. Sự thành công của công tác này có vai trò của báo chí.