Thứ Hai, 20/5/2024
Tư liệu
Thứ Năm, 3/10/2019 15:53'(GMT+7)

Những nội dung cần chú ý trong chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tuyên giáo ở cơ sở

CHUYÊN ĐỀ 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

 VỀ CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO Ở CƠ SỞ

 

I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

1. Các khái niệm cơ bản

1.1. Tư tưởng và công tác tư tưởng

1.2. Công tác tư tưởng - văn hoá

1.3. Công tác tuyên giáo

2. Khái quát chung về công tác tuyên giáo ở cơ sở

2.1. Vị trí, vai trò

2.2. Nội dung công tác tuyên giáo ở cơ sở

2.3. Nhiệm vụ của công tác tuyên giáo ở cơ sở

2.4. Nguyên tắc, phương châm của công tác tuyên giáo ở cơ sở

II. LỰC LƯỢNG TIẾN HÀNH CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO Ở CƠ SỞ

1. Ban Tuyên giáo đảng ủy xã

2. Các lực lượng phối hợp tiến hành công tác tuyên giáo ở cơ sở

3. Cách thức phối hợp giữa các lực lượng tiến hành công tác tuyên giáo ở cơ sở

III. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO Ở CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN MỚI

1. Tình hình công tác tuyên giáo ở cơ sở thời gian qua

2. Bối cảnh, tình hình tác động đến công tác tuyên giáo ở cở sở hiện nay

3. Một số định hướng đổi mới công tác tuyên giáo ở cơ sở

 

CÂU HỎI ÔN TẬP

       1. Trình bày khái niệm công tác tư tưởng và các bộ phận cấu thành công tác tư tưởng; khái niệm và các bộ phận cấu thành của công tác tuyên giáo.

       2. Trình bày nội dung, nhiệm vụ của công tác tuyên giáo ở cơ sở.

       3. Để đổi mới công tác tuyên giáo ở cơ sở, cần chú ý những nội dung gì?

CHUYÊN ĐỀ 2

CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

VÀ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG Ở CƠ SỞ

 

I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CƠ SỞ        

1. Công tác giáo dục lý luận chính trị

a. Khái niệm

b. Vai trò công tác giáo dục lý luận chính trị

c. Yêu cầu, nhiệm vụ của công tác giáo dục lý luận chính trị hiện nay

2. Công tác giáo dục lý luận chính trị ở cơ sở

a. Đối tượng, nội dung giáo dục lý luận chính trị ở cơ sở

b. Tổ chức lực lượng làm công tác giáo dục lý luận chính trị ở cơ sở

c. Một số vấn đề nghiệp vụ công tác giáo dục lý luận chính trị ở cơ sở

II. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VÀ BIÊN SOẠN LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ Ở CƠ SỞ

1. Công tác giáo dục truyền thống cách mạng ở cơ sở

a. Mục đích của giáo dục truyền thống cách mạng

b. Nội dung chủ yếu của giáo dục truyền thống cách mạng

c. Hình thức giáo dục truyền thống cách mạng

2. Về biên soạn lịch sử đảng bộ ở cơ sở

a. Ý nghĩa, vai trò của công tác biên soạn lịch sử đảng bộ cơ sở

b. Tình hình công tác biên soạn lịch sử đảng bộ cơ sở

c. Một số công việc cần tiến hành để biên soạn lịch sử đảng bộ ở cơ sở

d. Một số yêu cầu đối với việc biên soạn lịch sử đảng bộ cơ sở

 

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trình bày những yêu cầu, nhiệm vụ của của công tác giáo dục lý luận chính trị trong giai đoạn hiện nay.

2. Đồng chí hãy nêu kinh nghiệm tổ chức, triển khai công tác giáo dục lý luận chính trị ở cơ sở đang được áp dụng tại địa phương đồng chí?

3. Trình bày những kết quả đạt được trong công tác giáo dục truyền thống cách mạng và biên soạn lịch sử đảng ở cơ sở tại địa phương đồng chí? Những khó khăn, thách thức và giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác này.

CHUYÊN ĐỀ 3

CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, CỔ ĐỘNG Ở CƠ SỞ

 

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, CỔ ĐỘNG

1. Khái niệm

a. Tuyên truyền và công tác tuyên truyền

b. Cổ động và công tác cổ động

c. Phân biệt giữa công tác tuyên truyền với công tác cổ động

2. Vai trò của công tác tuyên truyền, cổ động

3. Hình thức, phương tiện tuyên truyền, cổ động

a. Hình thức tuyên truyền

b. Hình thức cổ động

c. Phương tiện tuyên truyền, cổ động

4. Nguyên tắc cơ bản của công tác tuyên truyền, cổ động

5. Phương châm của công tác tuyên truyền, cổ động

a. Bám sát nhiệm vụ chính trị của Đảng, phát huy tinh thần cách mạng của các tầng lớp nhân dân

b. Công tác tuyên truyền, cổ động phải kịp thời, nhạy bén, nội dung chính xác, có tính chiến đấu cao

c. Kết hợp tuyên truyền, cổ động nâng cao nhận thức tư tưởng với hướng dẫn hành động và cổ vũ phong trào

d. Kết hợp giữa biểu dương và phê phán

e. Tuyên truyền, cổ động phải cụ thể, thiết thực, sinh động

g. Phối hợp tốt các mặt hoạt động của công tác tuyên truyền, cổ động

II. NỘI DUNG, NHIỆM VỤ VÀ MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, CỔ ĐỘNG Ở CƠ SỞ

1. Nội dung của công tác tuyên truyền, cổ động ở cơ sở

2. Nhiệm vụ của công tác tuyên truyền, cổ động ở cơ sở

3. Một số nghiệp vụ tổ chức và hoạt động tuyên truyền, cổ động ở cơ sở

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân biệt công tác tuyên truyền với công tác cổ động.

2. Trình bày nội dung, nhiệm vụ của công tác tuyên truyền, cổ động ở cơ sở.

3. Để tuyên truyền miệng đạt hiệu quả, cần chú ý những thao tác, nghiệp vụ nào? Đồng chí hãy chia sẻ hiểu biết và kinh nghiệm cá nhân về vấn đề này.

CHUYÊN ĐỀ 4

CÔNG TÁC VĂN HOÁ, VĂN NGHỆ Ở CƠ SỞ

 

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN HOÁ, VĂN NGHỆ

1. Một số khái niệm cơ bản

a. Khái niệm văn hoá

b. Khái niệm văn nghệ

c. Khái niệm công tác văn hoá, văn nghệ

2. Vai trò của công tác văn hoá, văn nghệ

a. Văn hoá, văn nghệ có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội

b. Văn hoá, văn nghệ là nhu cầu thiết yếu trong đời sống con người

c. Văn hóa giữ vai trò quan trọng và trực tiếp trong nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa

d. Công tác văn hoá, văn nghệ có vai trò quan trọng trong công tác tư tưởng

3. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ phát triển văn hoá, văn nghệ trong giai đoạn hiện nay

a. Mục tiêu

b. Quan điểm

c. Phương hướng, nhiệm vụ

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC VĂN HOÁ, VĂN NGHỆ Ở CƠ SỞ HIỆN NAY

1. Vị trí, vai trò của công tác văn hoá, văn nghệ ở cơ sở

2. Mục tiêu, nhiệm vụ của công tác văn hoá, văn nghệ ở cơ sở

3. Một số hoạt động cụ thể của công tác văn hoá, văn nghệ ở cơ sở

4. Một số định hướng giải pháp nâng cao hiệu quả công tác văn hoá, văn nghệ ở cơ sở

III. MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN QUAN TÂM KHI TIẾN HÀNH CÔNG TÁC VĂN HOÁ, VĂN NGHỆ Ở CƠ SỞ

1. Đối với cấp uỷ cơ sở

2. Đối với chính quyền cơ sở

3. Một số kinh nghiệm hoạt động của các cán bộ làm công tác văn hoá, văn nghệ ở cơ sở

 

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trình bày quan điểm, chủ trương của Đảng về phát triển văn hóa, văn nghệ gắn với xây dựng con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

2. Tại sao nói “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước”?

3. Trình bày những hoạt động cụ thể của công tác văn hóa, văn nghệ ở cơ sở nơi đồng chí sinh sống. Những kết quả đạt được, hạn chế và kinh nghiệm rút ra?

CHUYÊN ĐỀ 5

NẮM BẮT DƯ LUẬN XÃ HỘI

VÀ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ, “ĐIỂM NÓNG” Ở CƠ SỞ

 

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ NẮM DƯ LUẬN XÃ HỘI

1. Một số khái niệm cơ bản

- Dư luận xã hội

- Nắm bắt dư luận xã hội

- Nghiên cứu dư luận xã hội

- Tin đồn

2. Chức năng của dư luận xã hội

a. Chức năng đánh giá

b. Chức năng điều chỉnh các mối quan hệ xã hội

c. Chức năng giáo dục của dư luận xã hội

d. Chức năng giám sát

e. Chức năng tư vấn, phản biện

f. Chức năng giải toả tâm lý - xã hội

3. Các yếu tố tác động đến chất lượng công tác nắm bắt dư luận xã hội

a. Tính đa dạng, phức tạp của các loại quan điểm, thái độ trong xã hội

b. Mức độ dân chủ, cởi mở trong xã hội

c. Bệnh thành tích, sợ khuyết điểm

d. Chủ nghĩa cơ hội, thói "xu thời"

e. Sự hạn chế về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ làm công tác nắm dư luận xã hội

5. Các phương pháp nắm dư luận xã hội

a. Phương pháp nghiên cứu định tính (nghiên cứu nội dung dư luận xã hội)

b. Các phương pháp nghiên cứu định lượng (điều tra dư luận xã hội)

6. Một số giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả nắm bắt dư luận xã hội ở cơ sở

- Nâng cao nhận thức về nắm bắt dư luận xã hội của cấp uỷ, chính quyền và các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội ở cơ sở

- Đổi mới quy trình, phương pháp, cách thức tổ chức, lựa chọn nội dung điều tra, nắm bắt dư luận xã hội

- Nâng cao năng lực của các tổ chức, bộ phận điều tra, nắm bắt, nghiên cứu dư luận xã hội trong hệ thống tuyên giáo các cấp, cơ quan tuyên giáo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và một số đoàn thể chính trị - xã hội.

II. TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG VÀ  “ĐIỂM NÓNG” Ở CƠ SỞ

1. Tình huống có vấn đề trong công tác tư tưởng

a. Khái niệm

b. Một số tình huống có vấn đề thường gặp trong công tác tư tưởng

2. “Điểm nóng”

a. Khái niệm

b. Phân loại “điểm nóng”

c. Phân biệt “điểm nóng” xã hội và “điểm nóng” chính trị

d. Nguyên nhân xảy ra “điểm nóng”

III.  XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG VÀ “ĐIỂM NÓNG” Ở CƠ SỞ

1. Nắm bắt tình hình tư tưởng, định hướng dư luận xã hội trong xử lý “tình huống có vấn đề” và “điểm nóng” ở cơ sở

2. Các bước xử lý “điểm nóng”

a. Bước 1: Nhận dạng “điểm nóng” (nắm tình hình, phân tích nguyên nhân và nhận dạng mâu thuẫn).

b. Bước 2: Áp dụng các biện pháp  “hạ nhiệt”, “rút ngòi nổ” và ngăn chặn “điểm nóng” lây lan.

c. Bước 3: Khắc phục hậu quả khi “điểm nóng” được dập tắt.

d. Bước 4: Rút kinh nghiệm và ngăn ngừa “điểm nóng” tái phát.

3. Phòng ngừa sự phát sinh “điểm nóng”

a. Tăng cường công tác điều tra, nắm bắt dư luận xã hội.

b. Tăng cường tính công khai, minh bạch, tính dân chủ trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước

c. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, không tạo ra kẽ hở để các “nhóm lợi ích”, các quan chức suy thoái về đạo đức lợi ích lợi dụng.

d. Tăng cường công tác đấu tranh chống thông tin, quan điểm sai trái, thù địch, hoạt động chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích động nhân dân tạo ra các điểm nóng của các thế lực thù địch, cơ hội chính trị.

e. Tăng cường các chính sách an sinh xã hội, quan tâm đến những người yếu thế trong xã hội

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trình bày khái niệm dư luận xã hội, chức năng của dư luận xã hội và các phương pháp nắm bắt dư luận xã hội.

2. Thế nào là “tình huống có vấn đề” trong công tác tư tưởng. Những “tình huống có vấn đề” nào thường gặp trong công tác tư tưởng hiện nay?

3. Nêu nhận thức của đồng chí về “điểm nóng”, “điểm nóng chính trị” và “điểm nóng” xã hội. Làm thể nào để phòng ngừa xảy ra “điểm nóng”? Khi xảy ra “điểm nóng” ở cơ sở, cần thực hiện những biện pháp nào?

CHUYÊN ĐỀ 6

CÔNG TÁC KHOA GIÁO Ở CƠ SỞ

 

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KHOA GIÁO Ở CƠ SỞ

1. Khái niệm

2. Vị trí, vai trò

3. Đặc điểm công tác khoa giáo ở cơ sở

4. Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu công tác khoa giáo ở cơ sở

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC KHOA GIÁO CỦA ĐẢNG BỘ CƠ SỞ

1. Phương thức lãnh đạo

2. Cơ chế lãnh đạo của đảng bộ cơ sở

3. Một số hoạt động lãnh đạo công tác khoa giáo ở cơ sở

a. Quán triệt quan điểm của Đảng về công tác khoa giáo trong tình hình mới

b. Lãnh đạo và thực hiện nhiệm vụ công tác chuyên môn

c. Lãnh đạo công tác chính trị, tư tưởng trong lĩnh vực khoa giáo

IV. MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC KHOA GIÁO Ở CƠ SỞ

1. Chuẩn bị dự thảo nghị quyết của cấp ủy về công tác khoa giáo

2. Tổ chức hướng dẫn thực hiện

3. Tuyên truyền thực hiện nghị quyết

4. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện nghị quyết

 

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trình bày những nhận thức chung về công tác khoa giáo ở cơ sở.

2. Hoạt động lãnh đạo công tác khoa giáo ở cơ sở gồm những nội dung gì?

3. Nêu những nghiệp vụ công tác khoa giáo ở cơ sở qua thực tiễn tại địa phương đồng chí.

TG

Phản hồi

Các tin khác

Thư viện ảnh

Liên kết website

Mới nhất