-
(TG) - Người Ca Dong trên huyện vùng cao Bắc Trà My bao đời nay giữ gìn phong tục làm bánh bênh chai bằng lá dong vào dịp làng ăn Tết mùa, lễ hội cúng máng nước, ăn mừng lúa mới đến đón mừng năm mới.
-
(TG) - Từ lây nay, bà con dân tộc Mơ Nâm thôn 5 (xã Trà Bui) luôn cho rằng nhờ ông Hồ Văn Lễ làm ra các loại gùi để bà con mua dùng, vừa góp phần gìn giữ nghề truyền thống.
-
(TG) - Điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng cũng như khí hậu rất phù hợp để phát triển các loại cây dược liệu. Hiện có khoảng 850 loài cây thuốc (78 loài có khả năng khai thác, 78 loài cây thuốc quý hiếm thuộc diện phải bảo tồn).
-
(TG) - Các dân tộc ở Việt Nam không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp đều bình đẳng trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội và được bảo đảm bằng Hiến pháp và pháp luật.
-
(TG) - Xóm Đá Bia (nay là xóm Đức Phong), xã Tiền Phong, huyện Đà Bắc có khoảng 40 hộ dân là đồng bào dân tộc Mường sinh sống. Đây là điểm du lịch cộng đồng nổi tiếng của tỉnh Hòa Bình, có những ngôi nhà sàn cổ làm Homestay thu hút du khách đến nghỉ ngơi, khám phá và trải nghiệm cuộc sống của bà con vùng cao nói chung và bà con dân tộc Mường Ao Tá nói riêng.
-
(TG) - Người Sán Chỉ ở tỉnh Quảng Ninh chiếm
khoảng 12% dân số, tập trung cư trú ở xã Húc Động (huyện Bình Liêu) và
xã Đại Dực (huyện Tiên Yên). Hai xã nằm cạnh nhau như một mối lương
duyên và người Sán Chỉ ở đây cùng nhau bảo tồn những nét văn hóa đặc
trưng của dân tộc mình.
-
(TG) - Khi về xã vùng biên Đắc Tôi công tác, được anh Tơ Ngôl Phúc- Trưởng ban Văn hoá xã giới thiệu, chúng tôi ghé về thôn Đắc Tà Vâng để thăm ông Chờ Rum Nhiếr vào một chiều Đông cuối năm 2023.
-
(TG) - Đồng bào dân tộc Dao Tiền sinh sống khá đông ở tỉnh Cao Bằng. Từ khi sinh ra, lớn lên tới khi về với tổ tiên, người Dao Tiền phải thực hiện rất nhiều nghi lễ lớn nhỏ khác nhau, nhưng đại lễ quan trọng nhất là Lễ Tẩu sai (Lễ cấp sắc 12 đèn). Lễ Tẩu sai ngoài thể hiện nét văn hóa độc đáo riêng của dân tộc Dao Tiền, còn thể hiện đạo lý làm người, hướng con người tới cái thiện, hướng tới cội nguồn và tổ tiên.
-
(TG) - Những năm qua, tại các bản vùng cao của các huyện biên biên giới Lai Châu, có những lớp học rất đặc biệt. Mỗi buổi tối, tiếng đánh vần học bài của những học sinh không phải là con trẻ, họ là chính những người đã làm bố, làm mẹ thậm chí đã lên chức ông, bà.
-
(TG)- Quyết định số 1719/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719) mới được đưa vào tổ chức tại thực tiễn địa phương từ nửa cuối năm 2022. Tuy nhiên, bằng sự nỗ lực và tính chủ động của nhiều địa phương trong tổ chức triển khai thực hiện và lồng ghép nguồn lực từ các chương trình, dự án khác trên địa bàn tỉnh, mà một số chỉ tiêu ước đến 31/12/2023 hoàn thành, vượt mục tiêu kế hoạch được giao.
-
(TG) - Trò diễn dân gian dân tộc Cor (tỉnh Quảng Ngãi) là phần không thể thiếu trong văn hóa cổ truyền dân tộc Cor. Ngày xưa, trò diễn dân gian của dân tộc Cor rất phổ biến, tuy nhiên ngày nay lại khá hiếm và phải đối mặt với nguy cơ mất vĩnh viễn.
-
(TG) - Trung ương Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam phối hợp Ủy ban Đoàn kết Công giáo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức Hội nghị giao ban Cụm thi đua các tỉnh, thành phố miền Đông Nam Bộ năm 2023 và phát động thi đua năm 2024 diễn ra sáng nay 22/11, tại Trung tâm Hành chính - Chính trị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
-
(TG) - Thời gian qua, nhờ được chính quyền huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang tích cực thông tin, tuyên truyền, nhiều hộ gia đình người đồng bào dân tộc thiểu số đã tỉnh ngộ và từ bỏ hiện tượng tôn giáo này để trở về với phong tục truyền thống của dân tộc mình, khôi phục cuộc sống ổn định.
-
(TG)-Chiến lược đào tạo công tác dân tộc giai đoạn 2022-2025 tập trung vào các nội dung trọng tâm: Đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ; bồi dưỡng kiến thức công tác dân tộc cho cán bộ, công chức, viên chức.
-
(TG)-Việc triển khai thực hiện Quyết định số 1719/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa được quan tâm chỉ đạo, thực hiện quyết liệt.