Năm học 2023-2024, cả nước có 2.981 trường trung học phổ thông. Tỷ lệ phòng học kiên cố hóa đạt 97%, tỷ lệ trung bình phòng học/lớp đạt 0,94. Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia tăng 14,3%, đạt 49,6%. Cả nước có 2.993.731 học sinh trung học phổ thông, tăng 106.166 học sinh so với năm học 2022-2023. Tỷ lệ tốt nghiệp toàn quốc vào khoảng 99,4%.
(TG) - Sáng ngày 23/8, tại Hà Nội, Liên hiệp các hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp hội) công bố tôn vinh 135 trí thức khoa học công nghệ (KHCN) tiêu biểu năm 2024.
GS. TS. Anh hùng lao động, Nhà giáo Nhân dân Võ Tòng Xuân là một nhà khoa học uy tín, được cả nước và quốc tế biết đến, với những công trình nghiên cứu quan trọng về nông nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực lúa gạo và phát triển cây trồng.
Hiện nay công tác dân số đang đối mặt với nhiều thách thức, trong đó đã xuất hiện xu hướng mức sinh xuống thấp và chênh lệch về mức sinh giữa các vùng.
(TG) - Duy trì vững chắc mức sinh thay thế là mục tiêu đầy thách thức nhưng chỉ có đạt được mục tiêu này, đất nước mới có thể phát triển bền vững.
Thay mặt Ban Bí thư, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường đã ký ban hành Chỉ thị số 38-CT/TW, ngày 30/7/2024 của Ban Bí thư về "Đẩy mạnh công tác tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng quốc gia đến năm 2030 và những năm tiếp theo”.
Chiều 30/7, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ký thỏa thuận hợp tác hỗ trợ xúc tiến đầu tư - thương mại sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam phục vụ chuyển đổi số, phát triển kinh tế số và xã hội số giai đoạn 2024-2026, tầm nhìn 2030.
Chiều 23/7, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2024-2025 với giáo dục tiểu học.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, một trí tuệ lớn, tài năng lớn của cách mạng Việt Nam, nhà văn hóa, ngọn cờ lý luận của Đảng, người học trò xuất sắc không ngừng học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, sống trọn cuộc đời vì nước, vì dân.
(TG) - Giảm thiểu bất bình đẳng về cơ hội giáo dục là nhiệm vụ cấp bách cần quyết tâm thực hiện nhằm đảm bảo phân phối công bằng cơ hội phát triển, công bằng xã hội.
Năm 1994 tại Cairo, Hội nghị quốc tế về Dân số và Phát triển (ICPD) quy tụ đại diện 179 quốc gia, trong đó có Việt Nam đã thông qua chương trình hành động mang tầm nhìn sâu rộng, đặt con người vào vị trí trung tâm trong phát triển.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đã và đang tác động không nhỏ đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tiến bộ, tích cực thì AI cũng tiềm ẩn không ít rủi ro, nguy cơ nhất là với trẻ em. Do đó bên cạnh việc tận dụng những lợi thế mà AI mang lại, cần có những giải pháp hiệu quả giúp bảo vệ người sử dụng, đặc biệt là bảo đảm sự phát triển lành mạnh của trẻ em.
Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển tốc độ dân số đô thị, đồng nghĩa với việc sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh phức tạp từ quá trình đô thị hóa, đặc biệt là vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu.
Sách giáo khoa (SGK) có quan trọng không? Đương nhiên là quan trọng! Nhưng có phải là thứ quyết định trong đổi mới căn bản và toàn diện một nền giáo dục? Vậy mà cứ phải nói đi nói lại mãi thì đúng là chúng ta đang loay hoay chuyện SGK thật!
(TG) - Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo nói chung và hội nhập quốc tế giáo dục đại học nói riêng là một trong những nhiệm vụ, giải pháp xác định tại Nghị quyết số 29-NQ/TW khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia, góp phần vào sự phát triển bền vững đất nước.