• Văn hóa và hoạt động văn hóa

    Văn hóa và hoạt động văn hóa

    (TG) - Theo từ điển, cụm từ hoạt động là đề cập những việc làm khác nhau với mục đích nhất định trong đời sống xã hội. Với nội hàm đó, ta có thể vận dụng vào lĩnh vực văn hóa để hình dung rõ những hoạt động của con người tác động vào văn hóa để đạt được những mục đích cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. 

  • Văn học nghệ thuật Việt Nam vững vàng trong cuộc chiến chống dịch Covid-19

    Văn học nghệ thuật Việt Nam vững vàng trong cuộc chiến chống dịch Covid-19

    (TG) - Nhìn lại chặng đường 2 năm vừa qua (2020 – 2021), trong bối cảnh tình hình đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng sâu rộng và gây hậu quả nặng nề đến nền kinh tế đất nước và các mặt của đời sống xã hội. Thêm nữa, lũ lụt tàn phá tại miền Trung đã làm cho nhiều hoạt động tại khu vực bị ảnh hưởng, trong đó có các hoạt động văn học nghệ thuật.Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, hợp tác quốc tế về văn hóa -nghệ thuật ngày càng được vận dụng một cách rộng rãi với nhiều hình thức phong phú.

  • Nâng cao văn hóa pháp luật để xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện

    Nâng cao văn hóa pháp luật để xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện

    (TG) - Văn hóa pháp luật - một trong những hình thái của văn hoá, có vai trò đặc biệt quan trọng trong thực hiện chiến lược xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện - trụ cột cơ bản của nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc. Đại hội XIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ chiến lược xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.  

  • Từ “Đề cương văn hoá 1943” đến văn hóa, văn nghệ thời kỳ đổi mới và hội nhập

    Từ “Đề cương văn hoá 1943” đến văn hóa, văn nghệ thời kỳ  đổi mới và hội nhập

    (TG) - "Đề cương văn hóa - 1943" được xem như ngọn đuốc soi đường cùng với cuộc đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang tạo thế vững chắc đưa cách mạng Việt Nam tiến lên giữa những ngày bão táp trong cuộc chiến đấu chống lại ách cai trị của Thực dân Pháp và phát xít Nhật.

  • Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam

    Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam

    (TG) - Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam vừa là yêu cầu, vừa là giải pháp để thực hiện khát vọng xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay

  • Bàn thêm về vai trò của văn hóa từ chiều cạnh hệ động lực nội sinh và hệ điều tiết hài hòa sự phát triển

    Bàn thêm về vai trò của văn hóa từ chiều cạnh hệ động lực nội sinh và hệ điều tiết hài hòa sự phát triển

    Trong quá trình phát triển, văn hóa luôn là một dòng chảy liên tục, có sự kế thừa, bổ sung, điều chỉnh; giữ vai trò vừa là động lực nội sinh quan trọng, vừa là hệ điều tiết trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Đây cũng là quan điểm được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng cần được tích cực quán triệt và triển khai, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước trong thời gian tới.

  • Quan điểm, chủ trương mới về phát triển văn hóa con người Việt Nam trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng

    Quan điểm, chủ trương mới về phát triển văn hóa con người Việt Nam trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng

    (TG) - Đại hội XIII của Đảng đã quyết định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong 5 năm (2021-2025); xác định phương hướng, mục tiêu của đất nước đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045. Một trong những điểm nhấn rất quan trọng của Đại hội XIII của Đảng là xác định các quan điểm, chủ trương mới, toàn diện và sâu sắc về phát triển văn hóa, con người Việt Nam nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước ta cường thịnh, phồn vinh, hạnh phúc.

  • Giá trị cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng văn hóa gia đình

    Giá trị cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng văn hóa gia đình

    (TG) - Kết tinh những giá trị tinh hoa của văn hóa dân tộc và nhân loại, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ tư tưởng của phát triển, nhất quán trong mục tiêu nhưng phong phú về nội dung, phương pháp. Người là một trong số ít các lãnh tụ chính trị trên thế giới sớm bàn về vấn đề gia đình và xây dựng văn hóa gia đình nhằm mang lại hạnh phúc cho từng thành viên trong gia đình. Đó là triết lý nhân văn có ý nghĩa cơ bản và lâu dài, vì cuộc sống của con người và bền vững của xã hội.

  • Văn hóa - Thời cơ và thách thức

    Văn hóa - Thời cơ và thách thức

    Trước tình hình hiện nay, một số yêu cầu cấp bách là phải nhanh chóng thiết lập môi trường văn hóa lành mạnh; sự rà soát, bổ sung kịp thời các cơ chế, chính sách để thích hợp tình hình mới; tăng cường phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị xã hội để ngăn chặn và đẩy lùi nguy cơ suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, đặc biệt là nguy cơ “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, góp phần tích cực tạo dựng và củng cố niềm tin của toàn xã hội vào Ðảng và chế độ xã hội chủ nghĩa.

  • Xây dựng giá trị gia đình Việt Nam trong quá trình hiện đại hóa và biến đổi văn hóa

    Xây dựng giá trị gia đình Việt Nam trong quá trình hiện đại hóa và biến đổi văn hóa

    (TG) - Căn cứ đặc điểm của gia đình Việt Nam, cũng như đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội hiện nay, các giá trị gia đình nên quan tâm xây dựng trong giai đoạn hiện nay, là an toàn, trách nhiệm, thịnh vượng và bình đẳng, để đạt được mục tiêu bao trùm mà Đảng và Nhà nước đề ra, là xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh.   

  • Thái Nguyên: Làm tốt công tác xây dựng, phát triển văn hóa, con người

    Thái Nguyên: Làm tốt công tác xây dựng, phát triển văn hóa, con người

    (TG) - Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Đảng ta xác định mục tiêu xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

  • Dấu ấn lịch sử từ Hội nghị Văn hóa và Hội nghị Văn nghệ toàn quốc – 1948

    (TCTG) - Cách đây 63 năm, vào mùa xuân năm 1948, Đảng ta phát động phong trào thi đua ái quốc. Ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc. Tiếp đó, nhiều Hội nghị thi đua ái quốc đã được triển khai ở các ngành, các giới, các cấp, từ trung ương xuống địa phương.

  • Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số

    Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số

    Phú Thọ là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Trong đó, dân tộc Mường, Dao, Mông và Cao Lan sống chủ yếu ở các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Đoan Hùng và Thanh Thủy.  

  • Để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần, nguồn lực nội sinh và động lực đột phá cho phát triển

    Để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần, nguồn lực nội sinh và động lực đột phá cho phát triển

    (TG) - Đưa tư duy văn hóa vào trong mỗi bước đi, mỗi quyết sách về kinh tế, chính trị, hoạt động xã hội, bảo đảm cho văn hóa được thể hiện rõ nét, ngang bằng với các trụ cột phát triển khác.

  • Từ Đề cương văn hóa năm 1943 đến NQTW 5 khóa VIII về văn hóa và những vấn đề văn hóa - xã hội đang đặt ra hiện nay

    Từ Đề cương văn hóa năm 1943 đến NQTW 5 khóa VIII về văn hóa và những vấn đề văn hóa - xã hội đang đặt ra hiện nay

    (TG) - Năm 1943, nghĩa là 2 năm trước khi Cách mạng Tháng Tám bùng nổ, Đảng đã cho ra đời bản Đề cương văn hóa. Đó có thể coi là bản tuyên ngôn đầy đủ nhất đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng một nền văn hóa mới trên đất nước ta. Kỷ niệm 70 năm ngày ra đời Đề cương văn hóa là dịp tốt để chúng ta ôn lại và nhìn rõ hơn những giá trị soi đường, tác dụng định hướng của Đề cương, phấn đấu thực hiện thắng lợi chiến lược xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam xã hội chủ nghĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc mà Đề cương văn hóa năm 1943 đã vạch ra.

1 2 3

Mới nhất

Liên kết website

Xem nhiều nhất