(TG)- Mỗi thí sinh cần hiểu đúng, cân nhắc thật kỹ dựa trên sự yêu thích về ngành nghề dự định học và số điểm thi mà mình đạt được để có sự điều chỉnh thứ tự nguyện vọng một cách hợp lý.
(TG)- Sở Giáo dục và Đào tạo đề nghị Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh các quận huyện tăng cường kiểm tra công tác phòng chống dịch bệnh trên địa bàn trước thềm năm học mới.
(TG) - Khái niệm quản lý giáo dục được kết nối và nhấn mạnh từ giữa thế kỷ 19, nhưng nó không vượt ra ngoài các nguyên tắc lịch sử của quan niệm Quản lý có từ đầu nền văn minh nhân loại. Mục đích bài viết trước hết là nêu tóm tắt các định nghĩa về kỹ năng thiết yếu cho các mô hình quản lý giáo dục (QLGD), các cấp độ QLGD nói chung. Sau đó, phân tích một số kinh nghiệm và thực tiễn quốc tế về QLGD trong các tổ chức giáo dục, quản lý hệ thống giáo dục phổ thông, cao đẳng, đại học ở một số nước châu Âu, Mỹ, Phi và Á, đồng thời đi sâu vào QLGD thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) cùng với khía cạnh Văn hóa chất lượng trong QLGD đặt ra trong đại dịch Covid-19 có liên hệ vào bối cảnh Việt Nam.
(TG) - Đây sẽ là một trong những thành tố quan trọng góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia trong tình hình mới.
(TG)- Các tỉnh Hòa Bình, Hà Tĩnh, Đồng Nai đã chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất, nhân lực để tổ chức kỳ thi trung học phổ thông đạt kết quả tốt nhất, bảo đảm an toàn, nghiêm túc trong bối cảnh dịch COVID-19.
(TG)- Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định sẽ đảm bảo đề thi của đợt hai có độ khó tương đương đợt một. Bộ cũng sẽ chỉ đạo các trường đại học dành chỉ tiêu xét tuyển cho các thí sinh thi đợt 2.
Bên cạnh một số công tác chuẩn bị theo quy chế như mọi năm, Đà Nẵng sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình dịch bệnh tại các điểm thi, đảm bảo an toàn tuyệt đối.
(TG)- Các chuyên gia cho rằng mô hình trường chuyên cần thiết là để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. Vì thế, không thể xóa bỏ mô hình này. Vấn đề là phải tăng cường quản lý để chống những biến tướng.
(TG) - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta; là khâu đột phá nhằm thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, dịch vụ, từng bước nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật.
Theo Nghị quyết mới của Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ không cần biên soạn sách giáo khoa nếu đã có sách xã hội hóa được phê duyệt.
(TG) - Xưa nay, thịnh suy của một đất nước suy cho cùng có nguồn gốc từ giáo dục, chủ yếu do giáo dục quyết định, vì giáo dục tạo ra con người.
Tại hội nghị tổng kết 5 năm triển khai thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” do Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức ngày 10/6, nhiều đơn vị giáo dục cho rằng, những kết quả của giai đoạn 2016 - 2020 sẽ là tiền đề, cơ sở để giáo dục mầm non tiếp tục xây dựng Kế hoạch phát triển trong giai đoạn 2021 - 2025.
(TG) - Việc tổng kết Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn sau hơn 10 năm thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả và tác động của việc thực hiện các mục tiêu của Đề án trong từng giai đoạn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững.
(TG) - Cách mạng công nghiệp 4.0 khiến thị trường lao động chuyển hóa sang một giai đoạn phát triển mới với việc hình thành thế giới việc làm 4.0. Điều đó buộc giáo dục nghề nghiệp phải đổi mới. Yêu cầu bức thiết hiện nay không phải là đổi mới về chủ trương, chính sách mà là đổi mới về tổ chức thực hiện.
(TG) - Đối với nhiều quốc gia trên thế giới, học điện tử (e-Learning) đã trở thành phổ biến và có chính sách cho việc phát triển.