(TG) - Việc học nghị quyết chưa thu hút được sự quan tâm của cán bộ, đảng viên là một thực tế phổ biến ở nhiều nơi. Bài viết giới thiệu những lý thuyết cơ bản về nghị quyết Đảng, bài giới thiệu nghị quyết Đảng và những thao tác cốt lõi nhằm xây dựng dàn ý bài giới thiệu nghị quyết sao cho thu hút được sự chú ý của người nghe.
(TG) - Sau 25 năm thành lập (1996 - 2021), Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương đã có sự phát triển mạnh mẽ; vai trò, vị thế, uy tín ngày càng được khẳng định vững chắc; chất lượng và hiệu quả hoạt động không ngừng được nâng cao; công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện các hoạt động khoa học luôn được đổi mới, sáng tạo và có những đột phá tích cực. Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương trở thành đầu mối tin cậy, tạo môi trường khoa học, sáng tạo, tập hợp trí tuệ và đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học trong các ban, cơ quan Đảng Trung ương, giúp các ban, cơ quan Đảng Trung ương nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tham mưu, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Có thể xem bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một bản “luận cương” rất cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam với mục tiêu tối thượng là vì hạnh phúc con người.
(TG) - “Từ ngày mới ra đời, Đảng ta liền giương cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kết và lãnh đạo toàn dân ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Màu cờ đỏ của Đảng chói lọi như mặt trời mới mọc, xé tan cái màn đen tối, soi đường dẫn lối cho nhân dân ta vững bước tiến lên con đường thắng lợi trong cuộc cách mạng phản đế, phản phong” (1).
(TG) - Trong những năm qua, cùng với quá trình hội nhập sâu rộng của đất nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cũng phát triển nhanh, hiệu quả, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Tuy nhiên, khu vực kinh tế này cũng có không ít những nguy cơ tác động bất lợi, tiêu cực đến bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước.
Trong bài viết quan trong [1] nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 -19/5/2021), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu những vấn đề quan trọng về lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Mối quan hệ: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” là vấn đề lớn, cơ bản, có ý nghĩa bao trùm, xuyên suốt cho quá trình vận hành của hệ thống chính trị; giải quyết tốt mối quan hệ này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Theo GS. TS. Phạm Quang Minh, bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là bài viết rất hoàn chỉnh, toàn diện, sâu sắc về quan điểm của Đảng với những nội dung căn bản của cách mạng Việt Nam.
(TG) - Mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam là thành tựu nhận thức lý luận quan trọng của Đảng, đồng thời là kết quả đúc kết từ thực tiễn sáng tạo sinh động của nhân dân, thể hiện tư tưởng, nguyện vọng và ý chí của cả dân tộc.
Theo Phó Giáo sư-Tiến sỹ Nguyễn Trọng Phúc, Đổi mới chính là quá trình vừa nghiên cứu lý luận vừa tổng kết thực tiễn để làm sáng tỏ nhận thức về chủ nghĩa xã hội Việt Nam và con đường đi lên CNXH.
(TG) - Một trong những đóng góp đáng kể nhất của Ph.Ăngghen là những quan điểm về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội(CNXH). Quan điểm đó có ý nghĩa to lớn đối với Việt Nam trong việc xác định con đường phát triển đất nước và hiện nay vẫn đang là nền tảng tư tưởng quan trọng để chúng ta đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
(TG) - Với 40 năm tuổi đời, 16 năm hoạt động cách mạng, đồng chí Phùng Chí Kiên đã có nhiều đóng góp to lớn với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc Việt Nam. Một trong những đóng góp đó là việc khôi phục tổ chức, phát triển, hoàn thiện đường lối chiến lược, sách lược của Đảng.
(TG) - Xây dựng đội ngũ cán bộ Tuyên giáo chuyên nghiệp chính là giải pháp căn cốt để ngành Tuyên giáo vượt qua thử thách, hoàn thành nhiệm vụ rất vinh quang nhưng cũng rất nặng nề mà thực tiễn cách mạng đang đặt ra.
(TG) - Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2021) mãi mãi là niềm tự hào, là nguồn sức mạnh to lớn cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, tiếp tục đưa đất nước phát triển đến giữa thế kỷ XXI trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
(TG) - Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân. Người cho rằng, để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức ở mọi thời kỳ, trước bất cứ nhiệm vụ gì, đều phải gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân.