-
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, đội ngũ trí thức đóng vai trò hết sức quan trọng trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn hóa. Hiện nay, trước yêu cầu của thời kỳ mới, việc phát huy tài năng, trí tuệ và tâm huyết của đội ngũ trí thức là nhiệm vụ cấp thiết được đặt ra nhằm góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
-
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, đường lối, chính sách nhằm thúc đẩy văn hóa phát triển. Thời gian qua, bên cạnh những kết quả đạt được, thể chế, chính sách cho phát triển văn hóa ở nước ta vẫn còn những hạn chế, bất cập. Để đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, thể chế, chính sách cần được tiếp tục đổi mới, bổ sung, hoàn thiện để phát huy hiệu quả các nguồn lực cho phát triển văn hóa, góp phần vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.
-
(TG) - Lễ hội là sinh hoạt văn hóa tinh thần độc đáo, phản ánh truyền thống lịch sử và tâm thức, ước nguyện tốt đẹp của cộng đồng về tự nhiên, xã hội và cuộc sống con người. Trải qua những biến động, thăng trầm, những giá trị nhân văn của lễ hội luôn được phát huy, lan tỏa. Tuy nhiên, trước những tác động của bối cảnh mới, việc bảo tồn, phát huy giá trị của lễ hội cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức.
-
(TG)-Tại Tọa đàm khoa học “Đề cương về văn hóa Việt Nam và sự phát triển tư duy lý luận của Đảng về văn học, nghệ thuật 80 năm qua” do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đã có bài phát biểu chỉ đạo quan trọng. Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
-
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 61/TB-VPCP truyền đạt ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp về Chương trình tổng thể quốc gia về phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2023-2030.
-
(TG) - Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng
ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa khẳng định, một trong
những bài học quan trọng hàng đầu của Đề cương về văn hóa Việt Nam là sự
kiên định với những vấn đề nền tảng, có tính nguyên tắc, đồng thời
không ngừng tìm tòi, đổi mới, sáng tạo để tiếp tục phát triển, hoàn
thiện tư duy lý luận, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh
vực văn hóa, văn học, nghệ thuật.
-
(TG) - Văn hoá đang từng bước thực
sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, cùng với mặt trận
chính trị và kinh tế tạo thế “kiềng ba chân” góp phần đưa đất bước vượt
qua mọi khó khăn, thử thách vững bước vươn lên.
-
(TG) - Trải qua tiến trình lịch sử
với rất nhiều biến động, các giá trị mang tính cương lĩnh của Đề cương
về văn hóa Việt Nam 1943 vẫn giữ nguyên sức sống và có vai trò quan
trọng đối sự nghiệp phát triển văn hóa, con người Việt Nam.
-
(TG) - “80 năm Đề cương về văn hóa
Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển” là chủ đề Hội
thảo Khoa học cấp quốc gia do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ban Tuyên giáo
Trung ương, Hội đồng Lý luận Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức sáng 27/2
tại Hà Nội.
-
(TG) - Song song với Hội thảo Khoa học cấp quốc gia “80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển”, sáng 27/2, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế - Hà Nội đã khai mạc Triển lãm ảnh kỷ niệm 80 năm ngày ra đời Đề cương về văn hoá Việt Nam.
-
Thông qua những vấn đề căn cốt của công cuộc
xây dựng nền văn hóa mới, bản Ðề cương cũng đặt nền móng cho việc xây
dựng và phát triển con người. Con người vừa là chủ thể, vừa là khách thể
của văn hóa, vừa là người sáng tạo ra văn hóa, đồng thời là sản phẩm
của văn hóa...
-
(TG) - Ban Cán sự đảng Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch đã xây dựng và trình Ban Bí thư xem xét, phê duyệt
Đề án tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa
Việt Nam, nhằm tạo sự thống nhất trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức các
hoạt động kỷ niệm từ Trung ương đến địa phương...
-
(TG) - 80 năm sau kể từ khi Đề cương văn hóa Việt Nam ra đời (1943-2023), có thể khẳng định rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã không chỉ nhận thức được tầm quan trọng của văn hoá đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, mà còn chú trọng xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - coi đó là một trong những nhiệm vụ vừa cấp thiết vừa thường xuyên, để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển của đất nước.
-
(TG) - Ngày 21/02/2023, tại Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương đã diễn ra buổi làm việc giữa Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Đài Phát thanh Truyền hình Bình Dương về việc thống nhất công tác phối hợp tuyên truyền và tổ chức các giải thể thao hàng năm.
-
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thật sự trở thành sức mạnh nội sinh, tạo động lực cho phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Đây cũng chính là cơ sở quan trọng trong việc định hướng, xây dựng chính sách bảo tồn, phát huy, quảng bá giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.