(TG)- Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ mở ra nhiều cơ hội, điều kiện thuận lợi, tuy nhiên cũng phải đối diện với không ít khó khăn, thách thức, nhất là trước sự xuất hiện của không ít luồng tư tưởng ngoại lai và những trào lưu xấu độc. Nhận diện những vấn đề đang đặt ra, từ đó có giải pháp hữu hiệu để tiếp tục xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển nền văn hóa dân tộc là việc làm cần thiết, cấp bách trong bối cảnh hiện nay.
(TG) - Trong môi trường toàn cầu hoá, mỗi địa phương để thu hút khách hàng, khách du lịch, các doanh nghiệp, vốn đầu tư, và sự quan tâm của công chúng đều cần gia tăng hình ảnh của mình trên môi trường số, từ đó tìm kiếm các nguồn lực đầu tư, nguồn nhân lực chất lượng cao, quảng bá du lịch và quảng bá hình ảnh. Trong môi trường toàn cầu hoá, xu hướng tận dụng thương hiệu số của các địa phương ngày càng phát triển và tạo nên những điểm nhấn nhất định.
(TG) – Triển lãm “Đại tướng Đoàn Khuê - Nhà chính trị, quân sự xuất sắc” giới thiệu hơn 200 hình ảnh, tài liệu, hiện vật phản ánh về những công lao, đóng góp to lớn của Đại tướng Đoàn Khuê trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
(TG) - Mọi sự phát triển, mọi nguồn lực cho sự phát triển của quốc gia - dân tộc cũng không nằm ngoài đích hướng tới cao nhất và cuối cùng là vì con người, nâng cao toàn diện chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của con người. Phát triển con người để nâng tầm văn hóa. Phát triển văn hóa để hoàn thiện phẩm chất, giá trị con người.
(TG) - Dữ liệu lớn (big data) đóng vai trò quan trọng trong hoạt động văn hóa nghệ thuật ở Việt Nam, mang lại những lợi ích đáng kể và mở ra cơ hội mới. Việc sử dụng dữ liệu lớn trong việc điều hành và quản lý các tổ chức văn hóa nghệ thuật đã cung cấp cho ngành này những giải pháp tiên tiến và hiệu quả.
(TG) - Trong thời đại số hóa nhanh chóng hiện nay, văn học nghệ thuật đã trải qua sự biến đổi đáng kể. Tác phẩm văn học nghệ thuật không còn bị giới hạn trong giấy và mực, mà được phát triển mạnh mẽ trên nền tảng số. Ở Việt Nam, sự thay đổi này đang tạo ra một cơ hội mới để nâng cao giá trị của tác phẩm văn học nghệ thuật.
Vấn đề nhận thức, nhận diện để đi đến khai thác, bồi đắp, xây dựng giá trị văn hóa và hệ giá trị văn hóa ở Việt Nam luôn gắn liền với sự vận động và quá trình chuyển đổi của đời sống văn hóa nói riêng và điều kiện phát triển xã hội về các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nói chung. Và hiện nay đang được đặt ra như một yêu cầu tất yếu, khách quan.
Mùa Thu nơi vùng cao phía Bắc luôn thu hút khách du lịch tìm đến để khám phá những nét độc đáo riêng có với cảnh quan hùng vĩ mà không kém phần lãnh mạn.
Sau gần 2 năm triển khai thực hiện Chiến lược Phát triển Văn hóa đến năm 2030, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần xây dựng và phát triển bền vững đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Chiến lược cũng đã xuất hiện những hạn chế, bất cập, trong đó có khó khăn về nguồn lực. Chủ đề này cũng là một trong những vấn đề được quan tâm tại Hội thảo khoa học "Thực hiện Chiến lược Phát triển Văn hóa đến năm 2030: Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn” mới đây.
Đền Đông Cuông thuộc địa phận thôn Bến Đền (xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) là điểm đến hấp dẫn của đông đảo nhân dân và du khách thập phương trong hành trình du lịch văn hóa tâm linh.
Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu trong phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn hiện nay. Ở lĩnh vực văn hóa, chuyển đổi số được xem là một nội dung quan trọng để vừa bảo tồn, gìn giữ vừa mở rộng, giao lưu, phát huy các giá trị văn hóa, quảng bá hình ảnh đất nước con người Việt Nam ra thế giới. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi số trong văn hóa vẫn còn không ít khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau, cần những giải pháp căn cơ, đồng bộ để thực hiện hiệu quả, hoàn thành tốt mục tiêu “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030” được Chính phủ đề ra ngày 12/11/2021.
Trong khuôn khổ Hội nghị thường niên Ban Chấp hành Hiệp hội Xuất bản Đông Nam Á, ngày 15/9, Đường sách Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với các Nhà xuất bản đã tổ chức khai mạc Triển lãm sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước.
Những năm gần đây, ngày càng có nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể được khai thác, phát huy giá trị phục vụ cho phát triển du lịch, điển hình như: Ca trù, hát văn, hát then, xòe Thái, cồng chiêng Tây Nguyên... Đây được xem là nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt được, vẫn còn tình trạng khai thác, phát huy giá trị không đúng cách nguy cơ làm sai lệch di sản, đặc biệt là di sản gắn với hoạt động tâm linh. Bởi vậy cần sớm có những giải pháp chấn chỉnh cũng như tăng cường nhận thức về bảo tồn, phát huy giá trị di sản, từ đó có cách thức ứng xử phù hợp.
(TG)-Ngày 25/8, Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã Mỹ Hào (Hưng Yên) tổ chức hội nghị tổng kết 20 năm tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc giai đoạn 2003 - 2023 và biểu dương danh hiệu “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, con trung hiếu, cháu thảo hiền” giai đoạn 2018 - 2023.
Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 21/8: Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất với chủ đề "Bảo tồn, phát huy và lan tỏa bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người" sẽ diễn ra tại tỉnh Lai Châu từ ngày 6 - 8/10.